Những câu hỏi liên quan
Anh ta
Xem chi tiết
Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

Bình luận (1)
>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Khinh Yên
3 tháng 7 2021 lúc 9:38

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 8:44

Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3

PTHH:

R2O+ 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O

Theo PTHH ta có :

nR2O3 = nR2(SO4)3

<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288

<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)

<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2

<=> 96R = 2592

=> R = 27(g/mol) (nhận)

=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )

Vậy CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (2)
Dilraba Dilmurat
Xem chi tiết
Trung123
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 7 2023 lúc 8:06

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

Bình luận (0)
tử lãng
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 15:47

Gọi kim loại cần tìm là: `R`

`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`

   `0,2`                 `0,6`                                                               `(mol)`

`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`

`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`

 Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`

   `=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`

  `<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`

       `=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`

 `=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`

`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Phan Thanh  Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

Bình luận (0)